Thứ Hai, 17 tháng 6, 2013

Những loại thuốc không nên sử dụng trong kỳ kinh nguyệt

Thuốc dùng để điều trị đối với những người bị bệnh, có những bệnh nhân phải dùng uống để điều trị bệnh cấp tính trong một đợt điều trị, nhưng cũng có những bệnh nhân phải dùng thuốc suốt đời khi mắc bệnh mãn tính như: tăng huyết áp, tiểu đường, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư…Nhưng đối với nữ giới, kinh nguyệt sẽ cố định ghé thăm 1 lần/1 tháng, bạn nên hạn chế sử dụng, hoặc tạm dừng dùng trong thời kỳ kinh nguyệt, vì dùng thuốc sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn trong thời kỳ này.



1. Thuốc nội tiết tố: Tổng hợp và trao đổi chất của sự cân bằng hormone giới tính nữ có liên quan chặt chẽ với chu kỳ kinh nguyệt. Do đó, không được sử dụng các loại thuốc về nội tiết tố để không gây ra rối loạn kinh nguyệt. Như thuốc Adrogen có thể làm giảm kinh nguyệt, mãn kinh, kinh nguyet hong deu, Progesterone (progestin) có thể gây ra đau vú hoặc chảy máu âm đạo.

kinh-nguyet-khong-deu-23121


2. Thuốc điều trị nhiễm trùng âm đạo: Trong chu kỳ kinh nguyệt, thuốc điều trị âm đạo, thuốc đặt, thuốc dưỡng… nên được tạm dừng. Bởi vì trong thời gian này, niêm mạc tử cung tắc nghẽn, cổ tử cung giãn ra, cùng với máu trong âm đạo là môi trường rất thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Nếu cố tình sử dụng sẽ dẫn đến tử cung bị vi khuẩn xâm lấn ngược lên trên.

3. Thuốc ức chế sự thèm ăn: Sử dụng thuốc có chứa thành phần ức chế sự thèm ăn nếu kéo dài có thể dẫn tới tình trạng kinh nguyệt không đều, tiểu khó, hay đánh trống ngực, lo âu và một số thậm chí vô kinh.

4. Thuốc nhuận tràng: Thuốc nhuận tràng như Magnesium sulfate, Sodium sulfate tumble… có thể gây ra tắc nghẽn vùng chậu, cần tránh dùng trong chu kỳ kinh nguyệt, thuốc tiêu hóa khác cũng cần thận trọng khi sử dụng.

5. Thuốc cầm máu: Thuốc cầm máu như Andel, vitamin K… có thể làm giảm tính thấm của mao mạch, co thắt của các mao mạch dẫn đến ứ huyết trong tử cung .

6.Thuốc chống đông máu: có thể gây ra rong kinh, hoặc thậm chí chảy máu vì thế nên tránh trong thời kỳ kinh nguyệt chẳng hạn như Heparin, Coumarin…

Trên đây là giới thiệu của chúng tôi về những loại thuốc không nên sử dụng trong chu kỳ kinh nguyệt, hy vọng giúp ích phần nào cho các bạn nữ trong việc bảo vệ sức khỏe. Nếu các bạn còn có thắc mắc gì hãy nhấp chuột chọnTư vấn trực tuyếnđể được các chuyên gia tư vấn cụ thể hơn có thể gọi theo số 04. 20202020 để được giải đáp.

Địa chỉ: Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội. 38 Cảm Hội – Lò Đúc – Hà Nội.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

mua chung